Thứ Bảy, 17 tháng 10, 2015

"Người đàn bà trong tướng mệnh học" [phần 3]

Thứ Bảy, 17 tháng 10, 2015 0
Câu chuyện về thảm kịch của Vương Ấu Ngọc
Vào cuối đời Đường, các tay thương nhân với giới quan lại đi qua vùng Tương Giang, tất cả đếư biết và say mê một ca kỹ nổi danh tài sắc: Vương Ấu Ngọc. Họ bảo nhau, ai đã đến thành Hoành Dương mà chưa được nhìn Vương Ấu Ngọc, tên đó là con lừa.
Đám sĩ đại phu lại càng say mê Vương Ấu Ngọc hơn nữa vì nàng rất tinh thông văn mặc, giỏi làm thi từ. Nhiều thi sĩ tiếng tăm dương thời khuyên nàng bỏ Hoành Dương, kinh đô của thương mại đế về Trường An, kinh đô của văn học và chính trị, nhưng Vương Ấu Ngọc không nghe vì thâm tâm nàng không muốn làm khôi thủ chốn phong trần mà mong kiếm một người chồng để có thể sống hạnh phúc dưới mái gia đình, chỉ hiềm nỗi chưa gặp người tri kỷ.
Vương Ấu Ngọc vừa đẹp vừa tài hoa lại vừa giàu có nên nàng rất kiêu kỳ. Một ngày kia có kẻ phiêu đãng hào hoa tên Liễu Phú theo đám thương nhân đi từ Lạc Dương tới Lĩnh Nam, neo thuyền nghỉ tại Hoành Dương đã gặp Vương Ấu Ngọc. Chỉ một đêm thơ hoa và rượu, cả hai người bỗng yêu đến nỗi không muốn rời nhau. Vưong Ấu Ngọc đề nghị nguyện làm vợ của chàng. Liễu Phú lặng thinh. Sáng hôm sau, họ chia tay. Liễu Phú nhớ Ngọc không theo thương thuyền đi Lĩnh Nam nữa, chàng  lại Hoành Dương nhưng không tới thăm nàng, vì Liễu Phú chỉ còn tiền đủ ăn cơm trong mấy ngày thôi. Ba bn hôm sau, Vương Ấu Ngọc mới biết tin người yêu vẫn ở Hoành Dương nàng tức tốc đi tìm, họ gặp nhau trong niềm cnh vừa hân hoan vừa sầu tủi.
Ngồi trên thuyền thả trôi trên dòng Tương Giang, Liễu Phú giải thích lý do tại sao chàng lại lặng thinh trước lời đề nghị kết giải đồng tâm của Ngọc.
Trước đây, do một chuyện bất bình, chàng đã phạm tội sát nhân, có người đàn bà chứng kiến ép buộc chàng phải lấy bà ta, nếu không sẽ đi tố giác với quan phủ.
Vương Ấu Ngọc nghe xong, nàng rất vui vẻ nói có thể giải quyết chuyện đó dễ dàng bằng tiền bạc. Ngay tối hôm ấy, Liễu Phú về Trường Sa gặp vợ con thuơng lựơng. Vợ Liễu Phú bằng lòng bán chồng cho Vương Ấu Ngọc với giá 200 vạn tiền (mi vạn tiền giá trị một lạng vàng), Phủ quay lại Hoành Dương cho Ngọc hay, Ngọc bán hết tư trang cộng với số tiền dành dụm đem đến dưa v Phủ. 
Hạnh phúc hai người tràn ngập thế gian. Nhưng số mệnh Vưong Ấu Ngọc mỏng manh quá. Chưa được bao lâu thì cha Liễu Phú mất, Phú phải về Lạc Dương cư tang. Lúc chia tay, Vương Ấu Ngọc bảo Liễu Phú: “Em sẽ chờ anh , dù bao nhiêu lâu chăng nữa em vẫn chờ”.
Khi Liễu Phú đi rồi, Ẩu Ngọc đem châu báu đổi thành tiền, từ bò hẳn kỹ viện, mướn một căn nhà nhỏ vùng phụ cận Hoành Dương sống âm thầm chờ Liễu Phú .
Liễu Phủ đi tới nữa năm rồi mà chẳng có một tin túc nào cả, khiến Vương Ấu Ngọc nóng ruột vô cùng. Các bạn của Ngọc cho rằng Liễu Phú là k bạc tình, khuyên Ngọc nên phục xuất thi th cái tài ca vũ thi từ. Ngọc cho rằng Liễu Phú nhất định không phải là con người phụ bạc.
Một năm trôi qua, vẫn biệt âm vô tín. Vương Ấu Ngọc cắt một lọn tóc bỏ vào phong thư, thuê người đi tìm Liễu Phủ. Ưu uất tương tư bắt đầu làm cho Ngọc trở nên tiều tụy. 
Phần Liệu Phú, chàng đâu có phải là kẻ vong tình. Khi vừa đặt chân tới Lạc Dương thì bị quan quân bắt b ngc, hoàn toàn bị cắt đứt mọi liên lạc với bên ngoài. Người của Ngọc cho biết chẳng tìm ra tung tích Liễu Phú ở đâu.
Chuyện tình đau khổ của Ngọc lan truyền vùng Tương Giang. Ai cũng cười Vưong Ấu Ngọc là ngu dại. Đau khổ, Ngọc thành bệnh, tiền thì tiêu hết, bệnh không thuyên giãm .
Có nhiều phú thuơng nhờ mối lái muốn kết hôn với nàng nhưng nàng vẫn một mực cự tuyệt với ý nguyện chờ Liễu Phú đến hơi thở cuối cùng. Hết tiền, Vương Ấu Ngọc đành phải ôm đàn ra đầu đường đầu ch đứng ca đề kiếm ăn độ nhật.
Giữa lúc ấy thì tin tức Liễu Phú đến với nàng, đó là một bài thơ từ Phú viết từ trong ngục gi ra như sau:
“Nhân gian tối khổ, tối khổ thị phân ly. Quân ái ngã, ngã ái quân, thanh thảo ngạn đầu nhân độc lập. Họa thuyền đông khứ lỗ thanh trì. Sở thiên đê, hồi vọng xứ lưỡng y y. Hậu hộỉ dã tri cãu hữ nguyện, vị tri hà nhật thị gìai kỳ, tâm hạ s, loạn như tì, ho thiên long dạ hoàn hư quá, cô phụ ngã, lưỡng tâm tri nguyện quân gia, ai trường tại, nhất song phí".
Nghĩa là:
“Điều khổ nhất nhân gian là cảnh phân ly. Tôi yêu em, em yêu tôi ngọn cỏ xanh mướt đầu sông một mình đứng ngóng trông con thuyền lặng lẽ xuôi về bên đông, tiếng bơi chèo chầm chậm. Trời nước Sở nặng u buồn, người đứng vọng phía xa lòng cô tịch . Ngày gặp nhau chúngta sẽ hiểu, nhưng bao giờ chúng ta mới được hội ngộ, tâm sự rổi bòng bong, hôm nay đêm maí trôi mãi . Dù em có phụ tôi thì tâm hồn tôi vẫn nguyện được cùng em như chim liền cánh”.
Vương Ấu Ngọc đọc thuộc bài từ, biết người yêu còn nhớ đến mình, sung sướng hôm ấy nàng cất tiếng ca âm thanh thống thiết, ai nghe cũng rơi lệ .
Nữa tháng sau, Vưong Ấu Ngọc chết, trong cây đàn người ta tìm thất bài từ ai oán kia.
Tin Vương Ấu Ngọc chết làm cả thành Hoành Dưong xôn xao, bạn bè cùng những người ái mộ nàng mỗi người quyên góp ít tiền xây cho Ấu Ngọc một ngôi mộ tuyệt đẹp với tấm bia đề: “Liễu thị phu nhân chi mộ”
Tại sao kết quả cuộc đời của Ngọc như vậy?
Trong sử của Tướng Mệnh học có ghi lý do với mấy chữ: “Dữ Mai Phi đồng cách, Ấu Ngọc mãn diện sầu dung". (Cũng như Mai ngày xưa, nàng Vương Ấu Ngọc có tướng mãn diện sầu dung đy mặt là v buồn).
Mãn diện sầu dung là tướng ly phu. Theo tướng lý, nét mặt người đàn bà nên lấy vui mãn diện tiếu dung làm thiện tướng. Dù cho bộ vị có khuyết hãm chăng nữa, nếu được cách mãn diện tiểu dung cũng vót vát lại được nhiều phần. Xin đừng lầm v mãn diện tiếu dung với v lả lơi chớt nh. Mai Phi là ai? Là một sủng phi của vua Đường Minh Hoàng, vua say mê nàng vì đôi mắt thật buồn, đến khi Dương Quí Phi nhập cung thì Mai Phi thất sủng bị gỉam vào lãnh cung.

NHỮNG CÂU THƠ CÂU PHÚ VỀ TƯỚNG KHẮC PHU
Xem tướng muốn cho tính tương không bỏ sót thì phải thuộc kỹ những câu thơ nhất là phú của tiền nhân đã vn điệu hóa các định lý tưng cách để người học dể nhớ:
- Phu nhân tu yêu phụ nhân hình
Hành bất ly hình xuất bản tình
Tuyệt khước bán hình đới nam tướng
Tuy giao khắc hại chủ định linh
(Đàn bà phải có hình dáng đàn bà
Đi đứng tâm tính không được trái bản hình
Nếu đàn bà mang tướng nam nhân
Tất khắc bại chồng con và đời cơ cực).
- Phụ nhân nhãn hạ nhục thuờng khô
Bất sát tam phu sát nhị phu
(Đàn bà khoảng dưới mắt da thịt khô sác ra
Thì chẳng ăn thịt ba chồng cũng ăn thịt hai)
- Nhược thị diện trường ngách hựu trường
Hình phu khắc tử quyết nam đương
(Nếu mặt dài, trán cũng dài
Chuyện hình phu khắc tử khó tránh khỏi)
- Nhãn hạ hành văn chủ khắc phu
Nhân trung hành lý tất vi nô
Sơn căn hắc tử nhân cô độc
Giá dữ nhi phu hữu nhược vô
(Dướí mắt có vệt chạy ngang là khắc phu
Nơi nhân trung có vệt chạy ngang tướng hạ tiện
Sơn cãn có nổt ruồi thì cô độc
Có chồng con mà cũng như không)
- Tị tử xích văn xâm tử  khí
Hình phu vị liễu hựu hình nhi
(Mũi thấy nhiều tia máu tụ lại làm sắc mũi đỏ tía
Vừa hại chồng chưa hết lại khắc con)
- Ngách hũu toàn mao đa phương hại
Mi đầu bát tự lưõng phân ly
(Trán có lông măng mọc xoáy nước, chồng con khó bền
Mi đầu chức vào nhau như chữ bát, vợ chồng chia lìa )
- Nhãn trường nhất tự bộ khuynh tà
Vô sự ưu dung khấn suyết ta
Kim nhật bàn hoàn như mộng lý
Tha niên giá tại biệt nhân gia
(Mắt dài chạy ngang như chữ nhất, đi đứng lệch lẹo
Không có chuyện gì mà mặt cứ buồn so
Cái gì hôm nay nên coi như giấc mộng
Ngày mai sẽ đi lấy chồng khác)
- Nhũ tiếu thể phì, hình khắc bất liễu
(Vú nhỏ, người mập là tướng khắc phu)
- Thân hàn nhãn đại, khấp thế vô kỳ
(Người gẩy khẳng khiu mà mắt thật to là tướng khóc chồng)
- Nữ nhân nhĩ phản chủ hình phu
(Tai loan, quách nhô ra khỏi thành tai là khẳc phu)
- Nữ nhân nhân ác giá tức hình phu
(Đàn bà mắt dữ tợn, lấy chồng là khẳc phu)
- Nữ nhân ngách cao, tam gia bất lao
Đầu hoành, văn lý, tam gia bất dĩ
Nữ từ nghịch mi, tam gia bất dĩ
(Đàn bá trán quá cao, lấy ba lần chồng chưa mệt
Trên đầu có nhiều vết(văn)ngang, lấy ba chồng chưa hết
Đàn bà lông mày mọc ngược, lấy ba chồng chưa đủ)
- Hùng thanh cách đới nam chi diện
Thử bối hùng hào sát trượng phu
(Tiếng đục như tiếng đàn ông, mặt đanh như nam tử
Là loại đàn bà nổi danh sát phu ).
- Nhãn hạ lạ văn hoàn túc trái
Lưỡng đô hình phu tam độ hôn
(Dướí con mẳt có vết ngang dọc như lướỉ, hãy trả nợ kiếp trước
Hai lần hại chồng hoặc ba lần sát vợ)
(Xem tiếp phần 4)

"Người đàn bà trong tướng mệnh học" [phần 2]

Nam nhân quyền phải cao lớn mới hay, đầy đặn(phong)là thứ yếu và lộ là hạ cách . Nhưng với nữ nhân thì quyền cao lại là tướng khắc phu.
Vị trí chính thường của lưỡng quyền đàn bà cấn ngang bằng với sống mũi, nếu cao hon trung điểm của sống mũi gọi là cao, nếu lại thấy một làn cốt ngầm tháp hai bên mũi thì cao ấy càng nặng. Đàn Ông quyền cao, quyền cốt áp hai bên mũi, đấy là “lưỡng quyền tháp thiên" vị cao quyền trọng. Nhưng đàn bà mà như vậy chính là hung tướng khắc phu. Nếu mang hung tướng nào khác nữa thì thân phận sẽ đúng như câu tục ngữ: “Thập niên cừu tế , võ tế quá tân niên” (mười năm chin lẩn lấy chồng , anh nào sang sông năm mới ) Xứng đáng là nữ anh hùng khắc phu .
Để nhận cho rõ hơn về quyền cao, còn phải căn cứ vào cuối mỗi con mắt, thấy gò mà ấn ấn phát hiện cao lên.
Về tính tình , quyền cao không dữ  tợn bằng quyền đại, nhưng cũng chẳng nhu thuận đâu.
Người đàn ông lưỡng quyền cao biểu thị quyền lực và phách lực . Người đàn bà quyền cao cũng biểu thị một cá tính mạnh và nhiều nghị lực.
Sách Tướng viết: "Khán quyền bất như khán tị”  nghĩa là : Xem tướng lưỡng quyền chẳng bằng xem tướng mũi . Tại sao nói vậy?
Bởi bốn hình thể: Cao, đại, phong, lộ của lưỡng quyền rất khó phân biệt , cho nên tìm ra tướng khắc phu trên lưỡng quyền không phải dễ. Cho nên cần lấy mũi làm chuẩn cho dễ hơn. Người đàn bà có tướng khắc phu thì mũi vát mỏng như dao (tị tước như đao), cái sóng mũi không tròn như sống mũì cao dao. Đàn ông sóng mũi dao thì tính tình khắc khổ thôi , không khắc thê, còn đàn bà thì khắc phu, đồng thời tính tình cũng rất là khó chịu nữa. Nữ nhân đã tị tước, thêm quyền cao nũa ắt hẳn phải khác đến ba chồng rồi mới yên.
Quyền cao tị tước không tạo cho khuôn mặt trở nên hung ác đâu, trái lại chúng còn làm cho dung mạo người đàn bà thêm đẹp là đằng khác , nhưng chỉ phải chịu điều bất hạnh là khắc phu vì chúng được kể như điển hình của khắc phu. Trăm trường hợp đúng đến 95, rất hiếm trường hợp ngoại lệ.  
Cho hiểu rõ về tướng khắc phu, xin đọc câu chuyện dưới đây do Bành Thần Tiên tức Bành Hàm Phấn, nhà tướng số nổi tiếng Bắc Kinh cách đây 40 năm:
Một hôm (lời Bành Hàm Phẩn) tôi dẫn học trò đi chơi Trung Ương Công Viên đế thực tập khán tướng. Tôi chi vào s nãm người: ba đàn bà thuộc giới thượng lưu trạc độ tuổi ngoài bốn mươi, hai đàn ông còn trẻ , ngồi ghế trước mặt chúng tôi trả hỏi lũ học trò: “Các con có biết ba người đàn bà ngồi bên kia trên tướng cách điểm nào giống nhau và điểm nào khác nhau?”
Tất cả chú mục ngắm nghía, xôn xao một lúc rồi đáp: “Thưa thấy chúng con thấy ba người đó đồng cách điểm suốt đời đủ ăn , đủ mặc , không lo khốn khổ và dị cách trên điểm chồng con với tuổi thọ”
Tôi nói: “ Các con đoàn thể mơ hồ quá , bây giờ hãy đi vào chi tiết cung phu của họ xem sao? “
Anh trưởng tràng ( học trò giỏi thường được làm trường tràng) thưa: "Con thấy bà áo xanh lấy được chồng sang , bà quần vàng thì chồng giàu , còn bà mặc áo có hoa đỏ có tướng khắc phu”.
Tôi bảo: “ừ, con xem tướng trên đại thế chẳng sai bao nhiêu, khá lắm, thầy khen con đó, nhưng có điều con chưa nhận ra  Cái bà chồng sang đúng lắm còn cái bà chồng giàu con nói trật, không phải chồng giàu mà chính bà ta giàu và bà này cũng có tướng khắc phu nữa.  Cái biết của các con chỉ mới ở “bì phu” (ngoài da) thôi. Tướng khắc phu phải hiểu có nhiều loại được chia ra làm “minh tướng"(trông rõ bong ra) và “ám tướng“ (giẩu ấn bên trong), lại phân thêm làm “ngoại ngũ hành và “nội ngũ hành”.  “Minh tướng” và “ngoại ngũ hành” dễ thấy, “ámtướng" và “nội ngũ hành” khó nhận ra.
Một học trò khác nói: “Thưa thầy và anh trưởng, con xem cả ba người đàn bà đó đều không thấy ai mũi vát, quyền cao (quyền cao tị tước ) mà tất cả đều khắc phu thì sao ?”.
Bành Thần Tiên đáp :” Con mới biết một hai chưa biết tới ba bốn mà cái biết con đến năm sáu bày tám chín nũa . Nói riêng về “ minh tướng”  khắc phu , con đã cần phải phân biệt ba phương diện: a) diện mạo - b) thể hình - c) cử động . Bậc sơ học chỉ học diện mạo. Tướng khắc phư trẽn diện mạo lỉên quan tớỉ bộ ba vị: mắt, mũi và quyền . Điều này đa số rất chú ý , nhưng họ đã không hiểu rằng nếu chỉ chú ý đến diện mạo không thôi thật là thiếu sót . Các con hãy trông cho kỷ bà áo hoa đỏ đế nhận ra cái cách “tị lương tước như đao” (sống mũi như sống dao) rồỉ đến bà quần vàng tướng khắc phu do “tị lương đê hãm” (sống mũi tẹt đi xuống), còn bà mặc áo xanh tuy lấy chồng sang thật đấy nhưng cũng khắc phu bởi tại đôi mắt.
Thông thường như chúng ta biết phàm người đàn bà mũi như sống dao, mắt hung dữ và quyền cao là khắc phu và không để ý đến “tị lương đê hãm”, thật ra cũng là một loại tướng khắc phu. Ngườì đàn bà mắt to (vành mt rộng) trong sáng là mắt quí phu nhân, nhưng nếu đôi mắt ấy lộ quang vành quá mạnh thì khắc phu, cao điểm vận hạn của đôi mắt quang lộ khắc phu là vào năm 37, 38 tuổi. Tướng mũi dí  tẹt xuống(tị lương đê) thì khắc phu muộn hơn”
Sách Tướng viết: “ Nữ nhân tối ky hữu tị vô quyền”  nghĩa là: đàn bà tướng kỵ mũi cao mà không có lưỡng quyền tương phối.
Ở trên như chúng ta đã biết quyền cao tất khắc phu nhưng nếu lưỡng quyền quá thấp gần như không có mà cái mũi cao nữa thì lại càng là một tướng xấu hơn nữa .
Câu chuyện dưới đây chứng mình định lý này :
Khoảng Dân quốc thập tứ niên tức năm 1925 , ở chợ Phật Sơn tỉnh Nam Hải có cửa tiệm bán nước trái cây, chủ nhân họ Lương, vợ chồng hiếm hoi mới nuôi một con gái đặt tên là Á Quyên. Khi lên 6 tuồỉ, ông bà Lương cho cô con nuôi đi học và đổi tên là Lệ Quyên. Lớn lên dung mạo Lệ Quyên rất xinh đẹp, ai trông cũng muốn yêu.
m 18 tuổi, ông Lương đã già mới bảo lệ Quyên nghi học về trông nom công việc buôn bán . Đã đẹp lại có duyên , tiếng tăm nổi dậy , chỉ trong khoảng thời gian ngắn , khách mua lũ lượt kéo đến hàng . Trong số khách thường lui tới có nho sĩ họ Phùng tinh thông tướng học , trông Lệ Quyên thấy nàng mặt mũi ngũ quan đoan chính , thân hinh đều đặn cãn xứng, da trắng nom như trứng gà bóc thật dễ làm điên đảo những kẻ hỉểu sắc, chỉ hiềm một nỗi là mũí nàng quá cao, lại có ám tiết ( mũi nổi lên vết đen mờ mờ như chia mũi ra làm hai khúc) . Theo tướng lý thế là “hữu tị vô quyền” (mũi cao mà lưỡng quyền không tương phổi ) hay gọi là “ độc tủng cô phong” ( mũi như ngọn núi đứng chơ vơ). Ai mang tướng này ắt bẳn là loại bạc tình hay khắc phu . Lại thêm hai đôi mắt nàng chủi xuống ( hạ thùy ) và nơi “sơn căn” ( tức khoảng cách giữa hai con mắt ) có vệt như ngấn lệ .
Nho sĩ họ Phùng liền lập lời đoán ghi trên giấy với sự chứng kiến của bạn bè đồng si tình cô gáỉ bán nước ttái cây như sau: “Tam thập nhị tuế (32tuồỉ) đi vào nhãn vận (vận con mắt) sẽ gặp khổn
khổ , đôi mắt nhìn phiêu dao bất định tất nhiên tâm vô định kiến . May nhờ quyền cốt chạy thẳng lên thái duong ( quyền cốt tháp thiên sương ) nên kế từ trung niên đến lúc giá có thể tự làm lấy ăn nên không đến nỗi khổ . Cái mũi “ có phong độc tùng”  làm cho phải thay đổi tới ba bốn lần chồng . Khi nào hồng nhan biến ra bạch phát thì sống cô độc
Cuộc đời Lương Lệ Quyên quả đúng như lời đoán tướng của nho sĩ họ Phùng. Cai quản quán bán nưc ttái cây, Lệ Quyên chẳng khác nào một đóa hoa tươi thắm lôi cuốn biết bao nhiều chàng trai ong buớm giang hồ. Nhung khốn nỗi tâm tình của Lệ Quyên lại lạnh hơn băng tuyết, muốn chọn chồng một cách nghiêm nghị chín chắn , những kẻ ngang bằng hoặc thấp hơn đều bị nàng loại. Ngày tháng trôi mau, cả năm sáu năm trường Lệ Quyên vẫn chưa chọn được ai. Tự thị thông minh, nàng mới ra vế câu đối kén chồng , ai đối cho đẹp lời đẹp ý , nàng sẽ nguyện đi theo dù phải làm lẽ mọn, thiếp hầu cũng cam lòng. Vế đối ấy là: “Lê lý , lê hoa tam dạng bạch”. Có người phú thuơng giàu lớn nhất vùng tên Văn Thiểu Đình tuổi ngót nghét sáu mươỉ đã đốí được . Giữ lời hứa, Lệ Quyên chấp nhận về làm thi thiếp cho Vãn Thiểu Đình .
Rũi cho nàng, chưa đầy ba tháng chăn gối, Văn Thiểu Đình bỗng lăn cổ ra chết . Cả họ bên chồng đ diệt cho Lệ Quyên là con qu mang s bất tường đến cho gia đình, xúm nhau lại đuổi nàng đi chẳng cho lấy một xu nh .
Lệ Quyên đành trở về với quán bán trái cây ngày trước, tự thực kỳ lực & cũng gá nghĩa với vài người đàn ông nữa, rồi chẳng ai ăn ở được bền lâu. Cuối cùng, Lệ Quyên  chết già trong cô độc.
Sách Tuớng viết : “Nữ nhân tam độ giá, kỳ thanh thích nhĩ” nghĩa là: Đàn bà ba lần lấy chồng, do tiếng nói nghe chói lỗ tai .
Tiếng nói của đàn bà nên cỏ âm thanh nhu hòa, nểu âm điệu hoặc âm sắc hoặc cao hoặc trầm nghe chói lỗ tai , rất xấu .
Nam nhân nói nghe chói lỗ tai phần lớn bị phá hại và cuối cùng cuộc đời thuờng bị ác tử. Nữ nhãn có thanh âm nhu thế tất chẳng khỏỉ khẳc phu, khó tử, chôn chồng , chôn con . Nước ta cách đây hơn mười năm, có một mệnh phụ quyền khuynh quốc mang tướng “ kỳ thanh thích nhĩ” kết quả đã rõ như tuớng lý qui định.
Thanh âm chói tai phân ra làm hai loại: mộc và kim.
Tiếng chói tai thuộc mộc thì các ông chồng thường chết trên giường bệnh. Tiếng chói tai thuộc kim thì các ông chồng để t ư phi mệnh hoặc chết nơi tha phưong .
Về tiếng nói của đàn bà mang tướng khắc phu, ngoài tiếng chói tai còn có tiếng nghe vđục như tiếng đàn ông , tiếng nói nghe như vừa khóc xong, tiếng nói ồ ạt như cãi nhau cũng là khắc phu.
Sách Tướng viết : "Nữ hũu trượng phu tướng phi ly tiên thị khắc",  nghĩa là: Đàn bà có tướng đàn ông nếu không bỏ chồng thì cũng khác phu. Trượng phu tướng của đàn bà có hai mặt:
_ một trên hình thái dáng dấp
_ một trên tính tình thái độ
Tuy nhiên , thường thường thì cả hai mặt ấy đi liền với nhau, rất hiếm trường hợp tách rời. Điển hình như nữ văn sĩ Simone de Beauvoir và người đàn bà cầm đầu phong trào Women LIB hiện thời là Germaine Greer. Tính tình và dáng dấp cả hai bà đều có “trượng phu tướng" nên chuyện chồng con rất lôi thôi. Beauvoir ăn ở không chính thức với Jean Paul Sartre và với nhiều người nữa, còn Greer thì khỏi nói. Trong cuốn sách nhan đề “ Modem Women a lost sex" nữ văn sĩ Dorothy Parkeĩ viết:
“Tôi không thể nào chịu được những sách vở nói về đàn bà là đàn bà. Theo tôi đàn ông đàn bà đều phải coi chung là con người (comme des êtrer humains).
Một nữ văn sĩ khác bên châu Âu đã từ chối việc báo chí in ảnh bà vào tập danh sách những nhà văn thuộc phái nữ, bà muốn được xếp chung vào danh sách phái nam .
Tướng Mệnh học coi các hiện tượng tương tự trên đây là kỳ quái, là trái nghịch báo hiệu điều xấu,  điều gỡ như gà mái gáy .
Tướng Mệnh học nhìn đàn bà trên căn bản: “Soyez femmes , restez femmes, denevez femmes”. Nếu đàn bà dáng đàn ông, tính đàn ông là hng. Phi nam cương nữ như mới hợp cách . Khi ta nói nam hay nữ không thôi thì chỉ là nói giống đực hay giống cái , sự khác biệt đặt trên buồng trứng và hộ sinh thực khi. Nhưng nếu thêm vào cương với nhu thì tinh chất nam nữ thế híện lên rõ ràng. Lúc ấy ta mới có thế bảo với  một nữ nhãn rằng: "Cô nghĩ như vậy bí cô là đàn bà". Ngoài định lý chung “Nghĩ như vậy vì sự thật nó như vậy”. Bởi thế , khi đoán tướng phải phối hợp hình tính với nhau. Chứ không thể chỉ căn cứ vào danh từ tưóng mà quá chú trọng vào hình hài. Có cả tướng ngay trên tâm tính.
Trong cuốn “Tướng Mệnh đàm kỳ" tướng sĩ Tề Đông Dã kế:
“Mấy nãm trước, tôi cùng mấy người bạn tới một quán cơm ở Thượng Hải. Ngay bàn bên có mấy bà. Ông bạn họ Lý hình như có quen biết với họ mới hỏi nhỏ tôi rằng: “Này bạn, xem ba vị nữ nhân bên y tướng cách thế nào”. Thể theo lời bạn Lý, tôi vừa ăn vừa tìm cách chú ỷ đến ba ngườỉ đàn bà đó. Chờ khi họ ăn xong ra về rồi, tôi mới bảo bạn Lý: “Trên đại thể bây giờ tôi đã biết họ thế nào. Bà bên phải và bà bên trái đều từng đã ly dị rồi & lấy chồng nữa. Còn bà ngồi chính giữa hơi mập tuy có tướng tốt đấy nhưng vợ chồng bất hòa, lủng cũng muốn bỏ nhau mà không bỏ được”.
Lý tiên sinh gật đầu: “Bác nói đúng, hai bà kia ly hôn rồi, phần bà họ Tào tôi không hiểu bác nói sao vì chồng bà ta đàng hoàng lắm, con cũng đã lớn còn muốn bò nhau ư”.
i bảo: “Ừ, bà ấy đang  tình trạng như vậy, tôi không rõ nãm nay bà ta bao nhiêu tuổi, chắc chưa tới 42 tuổi đâu, nếu không thì quyết nhiên khc phu xảy ra rồi.
Một người hạn khác nói chêm vào: “Hai ly phu, một khc phu, cái gì kết hợp họ ngồi với nhau ngẫu nhĩ kỳ lạ thế nhỉ?"
Tôi đáp: “Thường thì vật dĩ loại tụ, cùng giống hay tụ hội với nhau. Ba người đàn bà đó vốn là loài chim cùng lông cánh nên sống quây quần”.
Câu chuyện thêm phần hào hứng, mọi người đồng thanh yêu cầu tôi giải thích về tướng mấy người đàn bà khi nãy.
Tôi nói: ”Đàn bà lấy mũi làm phu tinh. Tướng mũi khuyết hãm có nghĩa là phu tinh khuyết hãm nên chẳng bỏ chồng cũng khc phu, khó thoát. Vận mũi chạy dài 10 năm từ 41 đến 50 tuổi. Nhng chuyện b chồng hay ly dị thường xảy ra trưóc nãm 4l vì lẽ người đàn bà ly hôn hay khắc phu đa số liên quan đến cả tướng mi (chân mày), tướng mắt mà mi với mắt ảnh hường từ 30 đến 40 tuổi. Người đàn bà mà lộ tinh(con ngươi hơi lồi ra), lộ quang (mt sáng quắc, hoặc lộ vẻ hơi lả lơi), hỗn trọc (mắt hơi đục mờ), nhãn hình bất chính (hình thể lệch, híp chố) lưỡng quyền lộ cốt. Có những tưng này là sát khc chứ chẳng phải ly hôn ly dị mà thôi. Tất cả cũng tất hay xảy ra vào tuổi chưa 40, lúc quyền mi nhãn vận đang ở cao điểm phối hợp nhau.
Lý tiên sinh hỏi: “ Bà họ Tào người mập , tôi thấy mũi , mi, mắt,
lưỡng quyền không hề khuyết hãm, sao bác lại bảo là khc phu?"
i đáp: “Tướng bà họ Tào, những gười sơ học khó nhận ra vểt tích khắc phu. Xin chỉ ông bạn hay. Số là Ở nơi sơn căn khoảng giữa hai con mắt của Tào thái thái nó quá cao. Nếu như người đàn ông có tưng ấy cộng với đôi mắt sáng thì thành công về võ nghiệp hoặc sẽ là một vị pháp quan lẫy lừng vì nó là tướng nắm “sinh sát chi quyền". Còn như với Tào thái thái chỉ là một người đàn bà, hiện tại xã hội, hiện tượng đàn bà nẳm sinh sát quyền cực hiếm, nay Tào thái thái có tướng ấy , tất nhiên đối tượng cho sinh sát quyền là ai nữa ngoài đấng phu quân.
Lý tiên sinh lại hỏi: ”Vâng tôi xin chịu bác về cái lý khắc phu, nhưng còn việc bác bảo muốn bỏ nhau mà không đuọc thì sao?" Hiện nay, bà ta đến tuổi 40 rồi, con cái cũng đã  lớn khôn, theo tôi nghĩ bà ta ờ trong hoàn cảnh tương tự chắc chằng đến nỗi đề cho dã tâm nổi lên càn rỡ.
Tôi nói : "Nữ nhân khắc phu ly hôn tướng được phân thành hai loại: Về ly hôn có vì “dâm" mà ra hay vì "việc" mà ra. Về khc phu có “minh tướng" và “ám tướng". Như Tào thái thái là: minh khắc "cho nên bà ta với chồng com chẳng lành, canh chẳng ngọt từ lâu rồi". Khi nào tình nghĩa phu thê quá soắn suýt đến nỗi không rời nhau ra đưọc nữa, kết quà thành khắc phu, đấy gọi là ám khắc. Cho nên ám khắc khó biết hơn minh khắc. Bà họ  Tào có đầy đủ tướng trượng phu gọi là cân quắc phu nhân hay nữ trung trượng phu. Tướng ấy mang điểm tốt là người giỏi giang quán xuyến nhưng lại kèm điếm xấu là khc phu. Nếu người đàn bà ấy vẫn giữ được phong thái nữ t thì đỡ, nếu cả phong thái tính tình giống hệt đàn ông thì chớ nên dính vào, đàn ông bốn chểt ba chạy là thường. Nói trng ra, cái người chồng cơm chẳng lành canh chẳng ngọt hiện thời chính là người chồng thứ hai mới đúng, nếu ông ta không sớm cao chạy xa hay, tt là nguy hiểm".
Lý tiên sinh vỗ đùi cười ha hả rằng: “Tôi phục bác lắm, Tào thái thái đã ngốn xong một ông chồng rồi, ông này là ông thứ hai đấy. 
Qua năm sau, Lý tiên sinh báo cho tôi biết ông chồng thứ hai của bà họ Tào đã qua đời sau một cơn bạo bệnh.
Tướng khắc phu còn có nhiều hình thái khác, nhưng không nặng bằng những tướng chính yếu vừa kề ở trên.
Sách Tướng Mệnh của Tào Chấn Hảỉ ghi như sau:
- Dưới đôi mẳt có sắc xanh đậm là sinh ly sc
- Mắt lộ mày vàng
- Ở văn pháp lệnh hay góc mỉệng có nốt ruồỉ đen
- Răng hô mà hở
- Sống mũi nổi đốt
- Trán thật gồ rộng đến thái dương
- Môi dưới trùm lên môi trên
- Tam quyền diện (hai quyền cao thêm án đường nồỉ ra)
- Trán quá cao
- Trán hẹp, chân mày giao nhau
- Mắt ác mũi hếch
- Cổ thật ngắn, trán dô
- Mi quá đậm và giao nhau
- Đầu thật lớn, trán thật rộng
- Cốt thô, tiếng nói thô
- Nhíều vết ngang trên mặt
- Sơn căn(cui sống mũi chỗ giữa hai mắt)có nốt ruồi
- Lông mày thô và đỏ
- Da trắng mà không có quang thái, trông sn như nước vôi
- Mặt dàỉ mà miệng rộng
- án đường có một vệt thẳng như cây kim treo
- Tuổi trẻ đã rụng tóc
- Sơn căn đê hãm (thụt xung)
- Mũi quặp lại, tay thô
- Sắc mặt bẩn như có bùn
Khắc phu khi nhẹ đi, có nghĩa là gây sự trờ ngại cho chồng trên mọi phương diện: công danh, tài lộc, sự thành đạt của con cái....

Thứ Sáu, 16 tháng 10, 2015

"Người đàn bà trong tướng mệnh học" [phần 1]

Thứ Sáu, 16 tháng 10, 2015 0
"Người đàn bà trong tướng mệnh học" là 1 câu chuyện dài, ta có thể xem cho vui vì có những câu chuyện dẫn dắt người xem khá thú vị. Thiết nghĩ, để làm được việc này thì không hề đơn giản như những gì ta đọc. Hãy để người có "cơ duyên" làm việc đó, còn ta hãy thưởng thức như 1 món ăn tinh thần trong những giây phút thư giản trong cuộc sống hàng ngày.
Vì "Người đàn bà trong tướng mệnh học" là file ảnh nên phải chuyển đổi thành text để dễ sử dụng. Trong quá trình chuyển đổi chắc chắn có sơ sót mong mọi người thông cảm.
Bước vào Tướng Mệnh, bước đầu hãy thuộc câu ca quyết (nguyên tắc căn bn sắp xếp thành ca từ) sau đây:
Ta ta thế tục bất trí nhân
Vọng tương dung mạo thủ kỳ hình
Nhược đắc chính hình vi đại quí
Y hi tương tự xuất quần luân
Hình trệ chỉ nhân hành tất thất
Thẩn trệ chỉ nhân tâm bất khai
Khí trệ chi ngôn tất lãn
Sẳc trệ chi nhân diện trần ai
Hình thần khí sẳc đo vô trệ
Cừ sự tâm mưu bách sự hài
Nghĩa là:
Thương thay cho thế tục không biết rõ gốc nguồn
Tưởng nhầm dung mạo là hình tướng
Nếu đuợc là chính hình thi đại quí
Vượt ra khỏi đám người thường
Hình mà trệ tẩt làm việc gì cũng hòng
Thẩn mà trệ tẩt tâm địa u mê 
Khi mà trệ thì tiếng nói nhọc mệt
Sẳc mà trệ thì mặt mày như cỏ tro bụỉ
Cả hình thẩn khí sắc đều không trệ
Thì trăm việc mưu tính đến hài lòng.
Trong bài ca quyết có hai chữ “ Chính Hình “ để bảo cho ta biết rằng không phải cứ hình nào cũng được , phải có được Chính Hình thì thân phận mới hay. Muốn nhận ra Chính Hình thể nào , cái nhìn của ta không thể không thông qua những nguyên tắc và định lý của khoa Tướng Mộng học . Nguyên tắc và định lý về “ Chính Hình “ của Tường Mệnh học không hề do một sự áp đặt của một hệ thống tư tưởng hoặc của một môn phái . Nó hoàn toàn là kết quả của mấy ngàn năm kinh nghiệm, do hàng ngàn bộ óc sáng suổt đã thu thập lại. Bởi thế, bài ca quyết mới dám ngang nhiên chê trách người đời là mê muội lầm lẫn lẩy dung đạo làm hình, ý nói là khi nhìn hình dáng một người, con mắt tục với con mắt tướng khác nhau.
Ca dao ta có câu: "Tốt gỗ hơn tổt nưóc sơn” rẩt gần với tướng mệnh học, gỗ tốt là chính hình, nước sơn chẳng qua là dung mạo theo mắt tục.
Lại có câu khác : “Bùng người tươi đít”. Nếu đặt ngược nó lại thì câu này quả đã đi vào bậc cao của tướng học vậy . Vì nó là tục ngữ cho nên bị xem thường đó thôi .
Trong hội họa Tây phương, người đàn bà từ Léonard de Vinci qua Van Dongen đến Picasso, có thể ví như một cuộc tiến hoá từ dung mạo tới “ Chính Hình của Tướng Mệnh”.
Con người dưới nhãn quan Tướng Mệnh phảỉ hội đủ cả bốn yểu tố căn bản: Hình-Thần-Khí-Sắc. Nểu chỉ có dung mạo mà không có Chính Hình là hỏng, nếu thiếu Thần, Khí, Sắc cũng hỏng, cái tt cùa Hình sẽ giảm đi gẩn hết.
Khắc Phu
Người tây phương nói: “ Đời sống của đàn ông là tham vọng, đời sống
của đàn bà là đàn ông"(La vie de l'hornme c'est l'ambitíon, la vie de la femme c'est l'homtne). Chắc hẳn chữ “ l'hornme “ ở cuối cần nên được hiểu theo là một người chồng.
Dân Việt láu cá hơn thường nói:
“Đi đâu mà chẳng lấy chồng
Người ta lấy hết chổng mông mà gào
Gào rằng đất hỡi trời ơi
Sao không thí bỏ cho tôi chút chồng” .
Vậy ta có thể khẳng định rằng vấn để chồng con là vấn để hàng đầu của đàn bà kể cả sau khi có những phong trào của cô Germaine Greer. Và chuyện chồng con đối với người đàn bà là chuyện đầy bất trắc. Thi hào Bạch Cư Dị có bài thơ “Bẩn gia nữ“ đề tài tâm lý hôn nhân đương thời như sau:
Thiên hạ vô chính thanh
Duyệt nhĩ tức vi ngu
Nhân vi vô chính sắc
Duyệt mực tức phỉ thù
Nhan sắc vì tương viển
Bẩn phú tắc hữu thú
Bẩn vì thời sờ khí
Phú vì thời sơ su
Hồng lâu phủ gia nữ
Kim lũ tú la nhu
Kiển nhân bất liễm thủ
Kiều si nhị bát sơ
Mẫu huynh vị khai khầu
Hõn giá bất tư du
Lục song hần gia nữ
Tịch mịch nhị thập dư
Kinh thoa bất trị tiến
Y thương vô châu chu
Kỳ hồi nhân dục sinh
Lâm nhật hựu tri trù
Chủ nhân hội lương môi
Tri tửu mãn ngọc hồ
Tứ tọa thả vật ấm
Thích ngã ca lưỡng đồ
Phú gia nữ dị giá
Giá tào khinh kỳ phu
Bẩn gia nữ nam giá
Giá vẫn hiểu ư có
Văn quân dục thủ phụ
Thú phụ thủ như bà ?
Nghĩa là:
Trong thiên hạ không có chính thanh
Hỗ êm tai cho là vui
Trong thiên hạ không có chính sắc
Hỗ vừa mắt cho là đẹp
Gái nhan sắc không hơn kém
Nhưng giàu nghèo đã làm thành chêng leach
Gái nhà nghèo chẳng ai ngó đến
Gái nhà giàu thì bu lại mà coi
Cô gái nhà giàu ngồi trên lầu hồng
Mặc quần gấm lụa thêu tơ vàng
Nhìn người với đôi mắt tráo trăng
Mặn mà thơ ngày tuổi vừa mười sáu
Cha anh chưa thèm đánh tiếng
Mà người người lũ lượt tới hỏi
Cô gái nhà nghèo ngồi bên song tre
Tịch mịch đã hơn hai mươi năm
Trâm cái tóc bằng sắt rẻ tiền
Trên giải áo lại không có ngọc quí
Đã mấy lần mong đám hỏi 
Tới ngày hẹn bỗng mất tâm hơi .
Phú ông hôm nay mờ tiệc đãi mổi lái
Rượu đẩy trong hồ rượu bằng ngọc
Xin quý vị đừng uổng vội
Hãy nghe tôi hỏi vài lời
Con gái nhà giàu dễ lấy chồng
Lấy sớm nên khinh thị chồng
Con gái nhà nghèo khó lấy chồng
Lấy muộn nhưng hiếu thảo với nhà chồng
Nay nghe anh muốn lấy vợ
Ý anh định lấy người thế nào?
Tình cảnh Bạch Cư Dỉ tả trong thơ là tình cảnh nữ phải sống trong một chế độ xã hội cùng thời thi sĩ. Tướng Mệnh học không đồng ý với thi sĩ họ Bạch vì cái nhìn thân phận con người của Tướng Mệnh học vượt khỏi chể độ xã hội , coi thực tại xã hội chỉ là môi trường để cho số mệnh biến đổi hình thái mà thôi. Con nhà giàu nếu tướng cách không là gì thì đường chồng con cũng không ra gì , trái lại con nhà nghèo tướng cách tốt thì đường chồng con sẽ hay.
Tốt hơn là nên quan niệm theo lối bình dân Vỉệt:
Bớ thắm ơi ! Bớ thiết ơi!
Bớ bạn tình nhân ơi !
Thân em như cái quả xoài trên cây
Gió đông, gió tây, gió nam, gió bắc
Nó đánh ta lúc la lắc trên cành
Một mai vô tình rụng xuống biết vào tay ai .
Trước vấn để chồng con, thân phận đàn bà ví như một tấm lụa đào ngoài chợ:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ hiết vào tay ai.
Sách Tướng viết: “ Nữ nhân khắc phu tị tước quyền cao thanh thích nhĩ "  nghĩa là: đàn bà mũi mỏng, quyền cao , tiếng nói như chọc vào tai ai là khắc phu.
Nhiều người dùng tục nhãn để nhìn nữ nhân thường cho rằng diện mạo hung ác, tính tình hùng hổ, đanh đá là khắc phu. Thật ra, hung ác đanh đá không phải là chính tướng của khắc phu, nó chỉ là phụ. Nếu như không có chính tướng khắc phu thì dù cho hùng hổ, đanh đá thì cũng không khắc phu . Diện mạo hung ác của đàn bà nói cho rõ không phải là khắc phu mà là tương ác từ, tính tình hùng bố danh đá không phải là khắc phu mà là khắc tử (xa lìa con cái, khó nuôi con).
Nếu chỉ bảo quyền cao là khắc phu , thì dễ lầm quyền nở , quyền lớn tiếng chữ gọi là “ phong , đại” . Quyền đại với quyền phong lại gần giống nhau . Trên tướng pháp của ba loại quyền: quyền cao , quyền phong , quyền đại cần phân biệt rõ ràng vì ảnh hương cùa mỗỉ loại khác hẳn nhau. Quyền đại là tướng vất vả lao bác; đồng thời là con người bung ác. Quyền phong (nở nang)  thuộc tướng đoạt quyền phu kiêm phúc tướng . Chỉ có quyền cao mới là tướng sát phu thôi .
Còn một loại quyền khác nữa là: quyền lộ, cái xương lưỡng quyền chồi hẳn lên, ít thịt che đậy cân xứng . Tướng quyền lộ, đàn bà nghèo khổ và khắc tử, không khắc phu . Thế nào là quyền lộ?  Phải mặt có thịt nhưng chỉ duy lưỡng quyền lộ cốt mới gọi là lộ được . Nếu mặt gầy ốm, sống mũi lộ cốt, xương quanh mắt cũng lộ, trán cũng dơ xương, hàm cũng dơ xương thì quyền lộ cốt là đương nhiên nên không còn thể gọi là tướng quyền lộ được nữa . 
Quyền đẹp tướng là quyền phong( nở nang ) đầy đặn, tròn trịa và sáng sủa không lộ cốt . Loại quyền phong rất hiểm vì nó thược đại quí . Thông thường chỉ thấy quyền tròn trịa không lộ cốt thể là đã tốt rồi vì suốt đời no ấm , không lộng quyền cũng không ngược xuôi vất vã. Người đàn bà mang tuớng khắc phu thì có lưỡng quyền cao.
Quyền cao thế nào? Quyền cao , xin đừng hiểu là quyền cốt đột xuất cũng xin đừng lắm với quyền rộng lớn , phải nhận định trước nhất vị trí của quyền cốt (cốt là xương).
Lưỡng quyền của đàn bà so với lưỡng quyền đàn ông tính chất hoàn toàn bất đồng.
(xem tiếp phần 2)
 
Anh Nhí 67 ◄Design by Pocket, BlogBulk Blogger Templates